Người Việt gọi Lễ Vu Lan bằng tiếng Nhật là “お盆祭り” và được viết bằng romanji là “obonmatsuri”. Lễ này diễn ra hàng năm vào tháng 7 âm lịch nhằm tưởng nhớ đến những người đã khuất.
Lễ Vu Lan của người Việt trong tiếng Nhật còn gọi là お盆祭り, đọc theo romanji là” obonmatsuri”.Lễ Vu Lan được tổ chức vào tháng 7 âm lịch hàng năm để tưởng nhớ những người đã khuất.
Đại lễ Vu Lan báo hiếu được tổ chức vào tháng 7 hằng năm của những người Nhật theo Phật giáo. Vào ngày này, con cháu sẽ tụ họp lại và cùng nhau đi thăm viếng , dọn dẹp mộ cho những người thân đã khuất.Vào ngày này, họ cũng tin tưởng rằng linh hồn của những người đã khuất sẽ về thăm con cháu.Lễ vy lan tiếng Nhật là gì
Lễ hội Obon tương truyền bắt nguồn từ câu chuyện của ngài Mokuren (Mục Kiền Liên). Vì quá tưởng nhớ đến người mẹ qua cố, ông đã dùng phép thần thông để tìm mẹ khắp trên trời dưới đất, và cuối cùng ông đã nhìn thấy cảnh bà đang phải chịu đói khổ dưới địa ngục do những nghiệp ác, điều ích kỉ mà bà đã làm. Thương mẹ, ông đến bên Phật Tổ cầu xin, Phật đã hướng dẫn ông dâng cúng lễ vật lên chư tăng, những vị tăng nhân vừa hoàn tất ba tháng an cư kiếp hạ giới vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Mokuren đã làm theo và nhờ đó mẹ ông đã được giải thoát.
Lễ Vu Lan của người Nhật được tổ chức 3 ngày, nhưng tùy vào từng địa phương thì thời gian tổ chức khác nhau.
Ở Việt Nam, vào ngày lễ Vu Lan, đối với miền Bắc thường thì sẽ bày mâm cỗ và đốt vàng mã cho người thân , đối với miền Nam thì sẽ làm cơm chay và thỉnh thầy chùa tụng tinh Vu Lan Báo Hiếu.
Tương tự, ở Nhật, đồ thờ cúng của họ là những chiếc bánh khảo, làm từ bột gạo xanh, đỏ, vàng,… trông rất hấp dẫn và có hình hoa sen cùng với giỏ hoa quả gồm nhiều loại được trình bày rất đẹp mắt trên bàn thờ gọi là Obon-dana.
Đồ cúng được thay mỗi ngày: ngày 13 là Mukaedango( bánh đón linh hồn); ngày 14 là Ohagi( bánh bột gạo), ngày 15 là Soumen( bún làm bằng bột mì) và ngày 16 là Okuridango( Bánh tiễn linh hồn).
Ở Việt Nam, để giúp ông bà tổ tiên di chuyển thì người ta đốt xe hơi, xe máy, xe đạp, ngựa ,… bằng đồ hàng mã, còn với người Nhật, để gíup ông bà trong việc di chuyển dễ dàng, họ làm những “con bò, con ngựa” bằng quả cả tím và chân bằng tăm xỉa răng.
Những con linh vật này mang ý nghĩa nhân văn của nó: Khi đón ông bà về thăm con cháu muốn đi nhanh nên đi bằng ngựa. Khi tiễn đi vì lưu luyến nên đi bằng bò. Trước nhà có treo đèn lồng Chochin cho dễ tìm ban đêm.
Ngoài ra, trong tháng này lễ hội Obon cũng được tổ chức với điệu múa Obon sôi động nổi tiếng thế giới.Mỗi khu vực có điệu nhảy và nhạc Obon khác nhau, điệu nhảy Obon điển hình là mọi người xếp thành một vòng tròn quanh một giàn giáo bằng gỗ cao đặc biệt dành cho lễ hội.
Không chỉ được tham gia những trò chơi hấp dẫn trong lễ hội Obon, người dự lễ còn được thưởng thức rất nhiều món ăn hấp dẫn do người dân chế biến, được bán nhiều tại các hội chợ được tổ chức cùng ngày với lễ Obon: Takoyaki (Bạch tuộc nướng), Yaki Soba (Một loại mỳ của người Nhật), Mitarashi Dango (Một loại bánh gạo xiên), Teriyaki (Món cơm của người Nhật), Bắp nướng, Các món ăn Sushi, Kakigoori (Kem đá bào)…
Bài viết lễ Vu Lan trong tiếng Nhật là gì được tổng hợp bởi empirecitythuthiem.com.
Tìm hiểu thêm: